Phụ Gia Làm Giò Chả AN TOÀN thực phẩm

[kkstarratings]

Phụ Gia Làm Giò Chả AN TOÀN thực phẩm.

(Hình Ảnh : mang tính chất minh họa)

Bí quyết làm giò chả  giòn, dai, thơm ngon ngay tại nhà an toàn vệ sinh.

Để làm thực đơn cho bữa ăn gia đình thêm phần phong phú và đa dạng chắc hẳn chị em không thể bỏ qua món Giò, Chả vừa dễ ăn, dễ làm và bảo quản khá tốt trong gia đình thậm chí có thể áp dụng trong các bữa tiệc, liên hoan…

(Phụ Gia Làm Giò Chả AN TOÀN thực phẩm Hình Ảnh: mang tính chất minh họa)

Bắt tay vào làm món Giò lụa hoặc chả khâu chuẩn bị nguyên liệu là giai đoạn tương đối quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới độ ngon,  giòn, dai của món ăn.

Nguyên liệu bao gồm:

Thịt: Thịt mua về lóc gân bằng tay. Sau đó cắt nhỏ (4cm x 4cm) rửa sạch rồi cho vào tủ đông lạnh đến khi đạt <5 độ C

(Hình Ảnh : mang tính chất minh họa)

Mỡ: Mỡ mua về xay thô bằng máy ruột gà rồi cho vào tủ đông lạnh đến khi đạt < -2 độ C

Tiến hành làm Giò, Chả:

– Cân thịt và mỡ theo tỉ lệ sau đó cho thịt, mỡ, muối, Phụ Gia … Nước đá vào cối nồi, tiến hành xay chậm từ từ tăng tốc lên nhanh 2000 vòng/phút, xay trong 10~15 giây.

Sau đó giảm tốc độ còn 600 vòng/phút để cho các gia vị, Phụ Gia còn lại vào, giai đoạn này cần thao tác nhanh (khoảng 10 giây) để hạn chế mất nhiệt cho thịt.

(Hình Ảnh : mang tính chất minh họa)

Tiếp theo tăng tốc độ lên 2000 vòng/phút, xay tiếp 60-80 giây. Dừng xay khi nào thấy mọc bóng, mịn, trắng hồng đều là được.

Lưu ý :Nhiệt độ mọc khi xay xong phải <10 độ C. Nhiệt độ càng thấp (càng lạnh) thì Giò càng ngon (độ giòn dai càng tốt)

Đặc biệt trong giai đoạn này nếu chị em nào muốn Giò Chả ngon hơn dai hơn và bảo quản được tốt hơn thì nên tham khảo thêm một số sản phẩm Phụ Gia dành cho Giò Chả ( có thể tham khảo tại đây).

Tuy nhiên chị em hết sức lưu ý khi lựa chọn sản phẩm Phụ gia thực phẩm. vì yếu tố an toàn sức khỏe cho bản thân cũng như gia đình của chính bạn.

Dưới đây mình xinh giới thiệu với chị em một số Phụ Gia Làm Giò Chả AN TOÀN thực phẩm được phép sử dụng trong giò chả do bộ y tế cấp phép sử dụng.

  1. Tạo giòn dai VMC K7, VMC Polyphos, VMC Nonphos (Từ 1-5g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay đầu tiên)
    2. Tạo độ dẻo, liên kết thịt và mỡ, tái tạo cấu trúc mới cho thịt yếu, thịt đông lạnh: VMC MP (Từ 3-5g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay chậm)
    3. Tạo màu đỏ hồng cho thịt VMC-3S (Từ 1-3g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay đầu tiên)
    4. Tạo vị ngọt hậu thay thế mỳ chính VMC Plus (Từ 3-5g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay trộn giá vị)

    5. Tạo hương thơm cho thịt lợn Hương thịt VMC (Từ 1-3g/kg sản phẩm.Cho vào quá trình xay trộn gia vị)
    6. Tinh bột biến tính dùng làm chất độn Tinh bột Ngô Cargill (Từ 50-100g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay trộn gia vị)
    7. Chất bảo quản chống nấm mốc, chua nhớt VMC Antione, VMC Nature (Từ 3-5g/kg sản phẩm. Cho vào quá trình xay trộn gia vị)

*****Nếu muốn biết rõ ràng và chi tiết hơn về một số sản phẩm Phụ Gia Thực Phẩm chị em có thể truy cập vào trang website  www.phugiathucphamvmc.com hoặc call trực tiếp vào đường dây nóng. Hotline : 0947 464 464 – 0934 550 334

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các loại hương liệu thực phẩmmàu thực phẩmchất bảo quản, phụ gia trong sản xuất nước ngọt, bánh kẹo….Quý khách có nhu cầu mua hàng hoặc cần tư vấn cách dùng vui lòng liên hệ chi nhánh gần nhất của VMCGROUP ở cuối trang website hoặc tại đây !

– Tiến hành định hình và gói Giò:

Trải 1 miếng màng bọc thực phẩm xuống bàn. Sau đó, cho 3 miếng lá chuối to lên, rồi lấy giò sống cho vào giữa. Để giò sống không dính tay bạn thấm vào tay 1 ít nước lạnh.

– Nắm hai mép lá chuối và màng bọc thực phẩm lại với nhau, sau đó gói lại (Giống như gói bánh tét).

– Gấp 1 đầu giò lại, dựng đứng cây giò lên, cắt bớt phần dư nếu lá dư nhiều. Dùng tay ấn mình giò sống rồi gấp lại. Đầu bên kia bạn cũng làm như thế. Và cột dây dọc.

– Bây giờ bạn lăn tròn cho đòn giò tròn tròn rồi cột dây ngang.

  Sauk hi định hình xong nhanh chóng cho Giò vào nồi hấp. Thời gian chờ hấp càng ngắn thì Giò càng ngon (độ giòn dai càng tốt)

– Giai đoạn hấp: Giò hấp cách thủy tốt hơn so với chả nấu trực tiếp trong nước. Nên chuẩn bị nồi hấp và đun nước trước, khi chả gói xong thì cho vào hấp ngay. Khi nước sôi, nhiệt độ hơi nước trong nồi khoảng 100 độ thì mới cho giò vào nồi hấp
– Thời gian hấp phụ thuộc vào trọng lượng mỗi cây giò và phụ thuộc vào số lượng chả trong nồi hấp nhiều hay ít
– Kết thúc hấp khi nhiệt độ trong tâm cây giò đạt: từ 72- 75 độ C
– Nếu nhiệt độ trong tâm giò chưa đạt 72 độ C thì giò sẽ nhanh chóng hư hỏng
– Nếu nhiệt độ trong tâm cây giò lớn 75 độ C thì độ giòn dai của giò sẽ không tốt

-Cuối cùng treo Giò Chả lên cao hoặc bảo quản nơi khô ráo.

Chúc các bạn thành công !!!!!!!!